-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT - CÁCH XỬ TRÍ
11/07/2022 Đăng bởi: BIOMEDICO AdminNhiễm khuẩn đường ruột là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Triệu chứng phổ biến là tiêu chảy, phân nhầy, biếng ăn, sút cân, ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển về thể chất và cân nặng của trẻ. Khi trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột, cha mẹ cần xử trí như sau….
Trẻ nhỏ sức đề kháng kém dễ dàng bị vi khuẩn tấn công. Ngoài nhiễm khuẩn đường hô hấp thì nhiễm khuẩn đường ruột cũng là căn bệnh thường gặp ở trẻ. Khi thời tiết nắng nóng, số trẻ em nhập viện mắc các bệnh đường tiêu hóa có dấu hiệu gia tăng. Biểu hiện ban đầu là tiêu chảy, sốt nên nhiều gia đình thường tự mua thuốc cho trẻ uống, đến giai đoạn sốc (sốt cao, xuất huyết dạ dày, phân nhầy máu…) mới đưa vào bệnh viện.
NGUYÊN NHÂN TRẺ NHỎ LÂY BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT?
Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa ở trẻ thường do các vi khuẩn dạng campylobacter và vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) hay còn được gọi là vi khuẩn đại tràng gây ra. Ðây cũng là nguyên nhân gây tiêu chảy phổ biến ở mọi lứa tuổi trên thế giới. Tuy nhiên, trẻ nhỏ hay mắc hơn vì hệ tiêu hóa của trẻ trong những năm đầu đời còn non yếu. Và nguồn lây cho con trẻ chủ yếu là từ các đồ vật, động vật, gia súc và gia cầm có chứa vi khuẩn, ổ chứa vi khuẩn.
Với các nước phát triển như Việt Nam thì trẻ dưới 2 tuổi mắc nhiễm khuẩn đường ruột rất nhiều.
BIỂU HIỆN, TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM
Thời kỳ lây truyền: kéo dài từ vài ngày cho đến vài tuần suốt giai đoạn nhiễm khuẩn. Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính với các triệu chứng điển hình như tiêu chảy, đau bụng, mệt mỏi, sốt, buồn nôn và nôn.
Thời kỳ ủ bệnh và phát bệnh: thường từ 2 – 5 ngày, cũng có thể là từ 1 – 10 ngày tuỳ theo thể trạng của từng người. Khi nhiễm khuẩn, trẻ đi đại tiện phân lỏng, có thể lẫn với chất nhầy và đôi khi đi kèm cả máu.
KHI NÀO CẦN ĐƯA TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT ĐẾN BỆNH VIỆN?
Khi thấy con có biểu hiện đi ngoài bất thường cha mẹ cần đi thăm khám ngay. Tránh tuyệt đối để lâu và tham khảo chữa trị theo cách truyền miệng, dân gian. Những biểu hiện sau chứng tỏ trẻ đã có diễn biến nặng, nếu không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tính mạng hoặc để lại hậu quả khôn lường: tiêu chảy kèm sốt, phân có nhày lẫn máu, trẻ lừ đừ, vã mồ hôi, tay chân lạnh, bỏ bú, không ăn uống được, nôn mửa nhiều, tiêu chảy nhiều lần (5-6 lần/giờ), phân toàn nước, nước phân đục, không tiểu tiện hoặc tiểu rất ít…
GIẢI PHÁP ĐỂ TRẺ PHÒNG TRÁNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
LATOPIC gợi ý cha mẹ những cách hữu hiệu sau để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ
- Cách li trẻ khỏi những nguồn có nguy cơ lây bệnh trong những năm tháng đầu đời như động vật, đồ vật dơ, người đang có dấu hiệu bệnh
- Liên tục vệ sinh đồ dùng cá nhân của bé cẩn thận, quan sát biểu hiện phân và tâm lý của bé hằng ngày
- Gia tăng sức đề kháng cho trẻ, bổ sung thêm lợi khuẩn đường ruột bằng Men vi sinh Latopic
3 loại lợi khuẩn được phân lập đến Chủng gồm: Lactobacillus casei LOCK 0919, Lactobacillus rhamnosus LOCK 0900, Lactobacillus rhamnosus LOCK 0908.
Các chủng lợi khuẩn này đều được phân lập từ cơ thể người cho nên kết bám với biểu mô ruột tốt, chịu được muối mật tốt, tăng khả năng đối kháng chống lại mầm bệnh
Lợi khuẩn trong viên men LATOPIC đều là lợi khuẩn sống nhờ quy cách bảo quản nhiệt độ lạnh đúng cách từ khâu nhập khẩu đến tận tay khách hàng
Men vi sinh LATOPIC được thử nghiệm lâm sàng về độ an toàn và hiệu quả và được sản xuất bởi Viện Công nghệ Sinh học, Vaccin và Huyết thanh Biomed, Ba Lan với tiêu chuẩn quốc tế cao nhất, đạt Chứng chỉ GMP EU, Chứng chỉ ISO 22716, Chứng chỉ ISO 22000
Ngoài ra, sau khi bé kết thúc điều trị nhiễm khuẩn đường ruột, cha mẹ cũng cần phải bổ sung thêm lợi khuẩn đường ruột cho bé bằng Men vi sinh Latopic để giảm thiểu tác dụng phụ của kháng sinh điều trị đối với cơ thể bé.
Bài viết liên quan
- - PHÂN BIỆT DỊ ỨNG THỰC PHẨM VÀ BẤT DUNG NẠP
- - MEN VI SINH LATOPIC - CHINH PHỤC 5 TIÊU CHÍ "5S" CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
- - GIẢI ĐÁP BĂN KHOĂN VỀ MEN VI SINH LATOPIC PHIÊN BẢN MỚI
- - CÁC DẠNG VIÊM DA DỊ ỨNG Ở TRẺ NHỎ - CHA MẸ ĐỪNG LẦM TƯỞNG
- - MEN VI SINH KHÁC GÌ MEN TIÊU HOÁ? - KIẾN THỨC CHA MẸ CẦN NẮM RÕ
- - HƯỚNG DẪN CHA MẸ XỬ LÝ KHI TRẺ BỊ DỊ ỨNG THỜI TIẾT
- - DỊ ỨNG ĐẠM SỮA BÒ DỄ BỊ NHẦM LẪN VỚI MẨN NGỨA, NÔN TRỚ THÔNG THƯỜNG
- - TRẺ BỊ TIÊU CHẢY - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- - KIẾN THỨC CHA MẸ CẦN BIẾT KHI DÙNG ĐIỀU HOÀ CHO TRẺ NHỎ
- - TRẺ BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN RAU GÌ? 8 LOẠI RAU NHUẬN TRÀNG, GIẢM TÁO BÓN HIỆU QUẢ
- - Dị ứng và không dung nạp thực phẩm – sự khác biệt và tương đồng
- - Chế độ ăn loại bỏ gluten và dị ứng thực phẩm
- - Không dung nạp lactose
- - Dị ứng được biểu hiện như thế nào?
- - Chàm (eczema) – chẩn đoán và điều trị
- - Dị ứng và không dung nạp thực phẩm – chúng khác nhau như thế nào?
- - Dị ứng chéo – cách đối phó?
- - Probiotics và bệnh dị ứng
- - Dị ứng da ở trẻ em - làm thế nào để chống lại sự nhạy cảm?
- - Dị ứng protein ở trẻ em và trẻ sơ sinh, các triệu chứng
- - Thuyết vi sinh phát triển dị ứng
- - Hành trình dị ứng là gì?
- - Chuyên gia chăm sóc da viêm da cơ địa
- - Làm thế nào để đối phó với tình trạng dị ứng vào mùa hè?
- - Điều trị toàn diện viêm da cơ địa, đã được chứng minh thành công
- - Nguyên nhân gây viêm da cơ địa - chất gây dị ứng
- - Chăm sóc da hàng ngày cho trẻ em bị bệnh viêm da cơ địa
- - Staphylococcus aureus - Tụ cầu vàng
- - 5 triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa
- - Viêm da cơ địa - làm thế nào để đối phó với bệnh dị ứng?
- - Dị ứng với gluten – triệu chứng, nguyên nhân và chế độ ăn
- - Thử nghiệm không dung nạp thực phẩm – khi nào nên làm?
- - Bệnh mày đay dị ứng ở trẻ em – nguyên nhân, triệu chứng và điều trị